Posts

Showing posts from May, 2021

Web navigation là gì? Tầm quan trọng của Web navigation

Image
Thuật ngữ Web Navigation không còn xa lạ trong lĩnh vực thiết kế website. Nhưng trên thực tế, không phải tất cả mọi người đều hiểu rõ web navigation là gì? Có những loại nào và vai trò của web navigation là gì? 1. Web Navigation là gì? Web Navigation là gì Web Navigation được biết đến là quá trình điều hướng trang, được ứng dụng vào đa số các website trên internet. Hiểu đơn giản thì đây là quá trình liên kết những trang nội bộ lại với nhau. Website Navigation dung menu chứa những Internal Link của Website nhằm giúp khách hàng tìm thấy trang họ cần dễ dàng hơn. Khi chuyển hướng tốt sẽ tác động tích cực đến độ thân thiện của trang web đối với người dùng. 2. Phân loại các Web Navigation Web Navigation có bao nhiêu loại? Đó là những loại nào? Đây là vấn đề được nhiều người quan tâm. Web Navigation có 3 loại chính là: Local Navigation – Điều hướng cục bộ Global Navigation – Điều hướng toàn cục Hierarchical Navigation – Điều hướng phân cấp Nếu biết cách kết hợp các loại Web

3 bí kíp tạo bog comment xây dựng backlink miễn phí

Image
Đối với rất nhiều người làm SEO, hẳn blog comment không còn quá xa lạ. Bởi đây chính là kênh xây dựng backlink hiệu quả cao nhưng lại không tốn phí. Thế nhưng trong thời gian gần đây, blog comment gây ra khá nhiều tranh cãi về tính hiệu quả mà nó mang lại. Theo quan điểm của tôi, blog comment vẫn là kênh backlink tiềm năng nếu nó được tạo ra một cách tự nhiên và phù hợp. Dưới đây là 3 cách tạo blog comment được tôi áp dụng để công phá hàng chục dự án lớn nhỏ. 1. Blog comment là gì? Tìm hiểu về blog comment Blog comment chính là mối quan hệ giữa blog, người viết blog và người đọc blog. Đây là cách đơn giản, tiện lợi để mọi người trao đổi ý kiến ​​về một chủ đề cụ thể trên blog. Blog comment giúp blog thu hút được lưu lượng truy cập (traffic) và khiến blog trở nên phổ biến với nhiều người. 2. Lợi ích của blog comment Khi thực hiện một chiến dịch blog comment sẽ có rất nhiều mục đích khác nhau. Nhưng chung quy lại, các yếu tố tích cực chính của nó chính là: Đa dạng Ref domai

5 công cụ phân tích website đối thủ toàn diện

Image
Hiện nay, các website có sự cạnh tranh gay gắt để lấy được vị trí top trên công cụ tìm kiếm. Do đó, việc hiểu đối thủ luôn được chú trọng. Chủ website muốn trang web của mình vươn lên vị trí top thì phải phân tích website đối thủ để hiểu rõ được họ có điểm mạnh, điểm yếu nào. Từ đó, học hỏi điểm mạnh cũng như tận dụng cơ hội vươn lên. Vậy phân tích đối thủ SEO qua các yếu tố nào? Sử dụng các công cụ phân tích website nào? Phân tích website đối thủ cạnh tranh 1. Phân tích website đối thủ qua các yếu tố nào? 1.1. Chiến lược từ khóa Những người làm SEO chuyên nghiệp muốn website được công cụ tìm kiếm tìm thấy một cách dễ dàng cũng như được đánh giá nội dung một cách nhanh chóng thì cần phải đặc biệt quan tâm chiến lược từ khóa của mình và nắm bắt được chiến lược từ khóa của đối thủ cạnh tranh. Mục đích của quá trình phân tích website đối thủ qua chiến lược từ khóa là: Phân tích website thông qua các từ khóa của đối thủ, dựa trên những số liệu về lượt tìm kiếm, độ khóa, thứ hạ

Tổng hợp 20 mẫu trang admin cho website hot nhất hiện nay

Image
Giao diện admin cho website trước đây không được xem trọng. Giao diện như những năm 90 vẫn được Admin dashboard hoạt động rất tốt nhưng cũng không ai thật sự quan tâm đến điều này. Tuy nhiên, thời thế đã thật sự thay đổi. Hiện nay, các trang admin hiện đại hơn, thiết kế đẹp, đầy đủ tiện ích và sáng tạo hơn. Nhằm mang đến cho người dùng sự tiện lợi và trải nghiệm tốt hơn. Bên dưới là 20 giao diện trang quản trị website đẹp, hot nhất hiện nay bạn hãy tham khảo để chọn cho mình một giao diện ưng ý nhất nhé! 1. ArchitectUI HTML ArchitectUI HTML giao diện quản trị cho website ArchitectUI HTML được biết đến là một mẫu giao diện admin cho website phổ biến nhất. Giao diện admin HTML5 miễn phí với rất nhiều chức năng và widget hiện đại. Để tạo nên một mẫu giao diện hoàn hảo cho website, bạn có thể kết hợp chúng với các chức năng sẵn có của mình. Nhất là ArchitectUI HTML bao gồm 9 bản demo và bạn hoàn toàn có thể tiến hành chuyển đổi chúng với nhau. Từng bản đều được cài đặt cũng như

TOP 3 kỹ năng cần thiết để trở thành một chuyên gia SEO

Image
Tầm quan trọng của SEO ngày càng được khẳng định trong thời đại hiện nay. Vì thế các vấn đề liên quan đến SEO cũng được đặc biệt quan tâm. Vậy chuyên gia SEO là ai? Chuyên gia SEO cần nắm những kiến thức nào? Những kỹ năng SEO mà một chuyên gia nên có là gì? 1. Chuyên gia SEO là ai? Chuyên gia SEO là ai Chuyên gia SEO (SEO Expert) là người được thuê làm công việc tối ưu hóa công cụ tìm kiếm cho website của bạn. Chuyên gia SEO thường làm việc tại những công ty Digital Marketing lớn hoặc làm việc một cách độc lập. 2. Nhân viên SEO là ai? Nhân viên SEO chính là những người nhận đề xuất từ các bộ phận khác, nhất là từ các chuyên gia và trực tiếp thực hiện toàn bộ quy trình SEO. Đôi khi, các nhân viên SEO có nhiều kỹ năng tốt hơn cả các chuyên gia SEO . Tuy nhiên, phạm vi công việc của nhân viên SEO thường bị giới hạn. Gần như mỗi ngày họ chỉ làm theo chỉ thị và tiến hành công việc tương tự nhau nên tư duy về chiến lược của nhân viên SEO sẽ không cao bằng chuyên gia SEO . 3. Ki

7 Cách tăng traffic cho website bền vững và hiệu quả

Image
Hiện tại bạn đang có một trang web chất lượng, với giao diện đẹp, tên miền ấn tượng cùng nội dung thu hút. Tuy nhiên, theo thời gian thì lượng truy cập giảm, không nhiều như trước mặc dù bạn luôn đầu tư xuất bản liên tục nội dung chất lượng. Đừng quá lo lắng, TienZiven sẽ cung cấp cho bạn các cách tăng traffic cho website hiệu quả. Hãy cùng tìm hiểu điều này ngay bài viết dưới đây. Những điều cần biết về tăng traffic cho website 1. Các loại traffic website Trước tiên, bạn cần phải biết được các loại traffic để có chiến lược tăng traffic cho web hợp lý và hiệu quả. Traffic gồm 2 loại: organic traffic và paid traffic. Organic traffic là gì? Organic traffic là thuật ngữ để chỉ lượt truy cập tìm đến website của bạn thông qua các bộ máy tìm kiếm như Google và Bing. Organic traffic là traffic tự nhiên bởi người dùng vào website của bạn theo cách thông thường, nghĩa là tìm thấy bạn trên trang tìm kiếm nhờ vào keyword. Đồng thời, người dùng sẽ chủ động click vào liên kết của trang web